Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

-

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an Nhân dân 2017. Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & Ths. Vũ Thị Nga.

Bạn đang xem: Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam


..

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

*
Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Giới thiệu giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, gồm: quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; lịch sử nhà nước và pháp luật ở các giai đoạn: giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung Quốc; thời kỳ phong kiến Việt Nam; giai đoạn Ngô, Đinh, Tiền Lê; triều đại Lý, Trần, Hồ; thời kỳ nội chiến phân liệt;…

Nhằm đáp ứng yêu cầu và chất lượng đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam không chỉ trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển về nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam mà còn quan tâm nâng cao khả năng nghiên cứu và tiếp cận môn học ở góc độ lịch sử – pháp lý.


*
Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Nhà xuất bản Công an Nhân dân 2017

Giảo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội Minh được biên soạn trên cơ sở kế thừa Tập bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam đã được các giảng viên biên soạn trước đó và nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp trường, tài liệu chuyên khảo nghiên cứu sâu sắc về lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. Giáo trình này chỉ nghiên cứu về nhà nước và pháp luật Việt Nam từ thời kỳ Hùng Vương với sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đến nhà nước và pháp luật Việt Nam trong giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc; nhà nước và pháp luật Việt Nam dưới thời phong kiến từ thời nhà Ngô cho đến thời nhà Nguyễn; nhà nước và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc ở nước ta. Giáo trình này không nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật ở nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.

*
Tập thể tác giả biên soạn Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Trong từng giai đoạn của lịch sử dân tộc, các tác giả không chỉ dừng lại ở việc trình bày tổ chức nhà nước và pháp luật mà đã cố gắng làm rõ những điều kiện về chính trị, kinh tế – xã hội tác động đến sự hình thành và phát hiển của chúng. Từ đó, giúp sinh viên có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan và rút ra được những bài học bổ ích từ môn học.

Xem thêm: Up Rom Tiếng Việt Cho Xiaomi Redmi Note 7, 7 Pro, Hướng Dẫn Up Rom Tiếng Việt Xiaomi Redmi Note 7

Quá trình biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Các tác giả mong được bạn đọc góp ý, phê bình để có thể sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh hơn cho lần xuất bản sau.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!


Trường Đại học Luật Hà Nội

Nội dung giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Phần thứ nhấtChương I. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – Nhà nước Văn Lang – Âu LạcTiền đề vật chất và yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nướcNhà nước trong trạng thái đang hình thành ở thời Hùng VươngNhà nước sơ khai thời An Dương VươngSự ra đời của pháp luậtPhần thứ haiChương II. Nhà nước và pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung QuốcBộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc ở nước taNhững chính quyền độc lập tự chủPhần thứ ba: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam (938 – 1884)Chương III. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phong kiếnLược sử các triều đạiCơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt NamCác yếu tố cấu thành thể chế chính trị quân chủ phong kiến Việt NamChương IV. Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê giai đoạn củng cố nền độc lập dân tộc và bước đầu xác lập nhà nước trung ương tập quyềnTổ chức bộ máy nhà nướcTình hình pháp luậtChương V. Nhà nước và pháp luật các triều đại Lý, Trần, Hồ trong giai đoạn củng cố và phát triển nhà nước trung ương tập quyềnTổ chức bộ máy nhà nướcPháp luậtChương VI. Nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền thời lê sơ đầu thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVITổ chức bộ máy nhà nước đầu Lê SơCuộc cải tổ bộ máy nhà nước của lê Thánh TôngChương VII. Nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệtThể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng NgoàiTổ chức chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng TrongTổ chức bộ máy nhà nước của triều Đại Quang TrungChương VIII. Pháp luật thế kỷ thứ XV – thế kỷ thứ XVIII, bộ Quốc triều hình luật và bộ Chiều khám tốt điều lệTình hình chung về pháp luật thế kỷ XV – XVIII, hoạt động xây dựng pháp luậtBộ Quốc triều hình luậtBộ Quốc triều khám tụng điều lệChương IX. Nhà nước và pháp luật trong nền quân chủ chuyên chế triều NguyễnTổ chức bộ máy nhà nướcPháp luật triều NguyễnNhận xét chung về nhà nước và pháp luật đại ViệtPhần thứ tư: Chính quyền và luật lệ thời pháp thuộc (1858 – 1945)Chương X. Chính quyềnLiên bang Đông Dương và các quy chế chính trị, toàn quyền Đông Dương và các cơ quan phụ táBộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳBộ máy cai trị của Pháp ở Trung kỳBộ máy cai trị của Pháp ở Nam kỳChính quyền triều NguyễnViệc đào tạo, sử dụng quan cai trịChương XINhận xét chung về chính quyền và pháp luật thời Pháp thuộcPhần thứ năm: Nhà nước và pháp luật từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nayChương XII. Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước và pháp luật trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân PhápCuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và Cách mạng tháng Tám, sự thiết lập nhà nước dân chủ nhân dânBảo vệ, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ, bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945 – 1954)Nhà nước và pháp luật trong cuộc kháng chiến chống thực dân PhápChương XIII. Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốcNhà nước và pháp luật Việt Nam dân chủ cộng hòaNhà nướcPháp luậtChính quyền và pháp luật của ngụy quyền miền NamLược sử quá trình xác lập và tồn tại cùng ngụy quyềnTổ chức bộ máy của ngụy quyềnPháp luật của ngụy quyềnĐấu tranh và xây dựng chính quyền cách mạng ở miền NamMặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thực hiện chức năng chính quyền cách mạng (1960 – 1969)Nhà nước cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969 – 1976)Chương XIV. Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1976), Nhà nước và pháp luật trong cơ chế tập trung quan liêu – bao cấp (1975 – 1986)Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamThống nhất nhà nước về mặt nhà nướcViệc thống nhất pháp luậtNhà nước và pháp luật trong giai đoạn 1975 – 1986Nhà nướcPháp luật, hiến pháp năm 1980Nhận xét chung và những bài học kinh nghiệm về nhà nước và pháp luật giai đoạn 1975 – 1986Chương XV. Nhà nước và pháp luật thời kỳ đổi mớiKhái quát về quá trình đổi mới và quan điểm đổi mới về nhà nước và pháp luậtThực tiễn xây dựng nhà nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam PDF

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam PDF

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!


Một số Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam khác của Trường Đại học Luật Hà Nội

1. Giáo trình Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2012 – Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & Ths. Vũ Thị Nga.

Trình bày quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam (nhà nước Văn Lang – Âu Lạc). Giới thiệu nhà nước  pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hoá của phong kiến Trung Hoa (179 TCN – 938); nhà nước  pháp luật phong kiến Đại Việt (thế kỷ X – giữa thế kỷ XIX); chính quyền và luật lệ thời Pháp thuộc (1858-1945); Nhà nước  pháp luật từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay

Giáo trình Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2012

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!


2. Giáo trình Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2009 – GS.TS. Lê Minh Tâm & Ths. Vũ Thị Nga.

Trình bày những vấn đề lí luận về lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu về lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam qua các thời kì: thời cổ đại, thời trung đại, thời cận đại, thời hiện đại, từ năm 1954 đến trước năm 1986 và từ năm 1986 đến nay.

Giáo trình Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2009

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!


Nội dung của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – HLU?

Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, gồm: quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; lịch sử nhà nước và pháp luật ở các giai đoạn: giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung Quốc; thời kỳ phong kiến Việt Nam; giai đoạn Ngô, Đinh, Tiền Lê; triều đại Lý, Trần, Hồ; thời kỳ nội chiến phân liệt;…


Kết cấu của Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – HLU?

Bìa

*
Tập thể tác giả
*
Lời giới thiệu– Phần thứ nhất+ Chương I. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc– Phần thứ hai+ Chương II. Nhà nước và pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung Quốc– Phần thứ ba: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam (938 – 1884)+ Chương III. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phong kiến+ Chương IV. Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê giai đoạn củng cố nền độc lập dân tộc và bước đầu xác lập nhà nước trung ương tập quyền+ Chương V. Nhà nước và pháp luật các triều đại Lý, Trần, Hồ trong giai đoạn củng cố và phát triển nhà nước trung ương tập quyền+ Chương VI. Nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền thời lê sơ đầu thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI+ Chương VII. Nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt+ Chương VIII. Pháp luật thế kỷ thứ XV – thế kỷ thứ XVIII, bộ Quốc triều hình luật và bộ Chiều khám tốt điều lệ+ Chương IX. Nhà nước và pháp luật trong nền quân chủ chuyên chế triều Nguyễn– Phần thứ tư: Chính quyền và luật lệ thời pháp thuộc (1858 – 1945)+ Chương X. Chính quyền+ Chương XI. – Phần thứ năm: Nhà nước và pháp luật từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay+ Chương XII. Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước và pháp luật trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp+ Chương XIV. Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1976), Nhà nước và pháp luật trong cơ chế tập trung quan liêu – bao cấp (1975 – 1986)+ Chương XV. Nhà nước và pháp luật thời kỳ đổi mớiDanh mục tài liệu tham khảoMục lục