Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản

-

Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Tư pháp 2019. Chủ biên: Đoàn Thị Tố Uyên.

Bạn đang xem: Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản

..

Những tài liệu liên quan:

..

Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng – Đại học Luật Hà Nội

*

Giới thiệu giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng 2019 – Trường Đại học Luật Hà Nội

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng, gồm: khái niệm, chức năng, vai trò, yêu cầu và qui trình ban hành văn bản hành chính thông dụng; cách thức soạn thảo một số văn bản hành chính thông dụng như biên bản, công văn, công điện, báo cáo, thông báo, điều lệ, qui chế, qui định, nội qui, dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tác và tờ trình.

Soạn thảo, ban hành văn bản hành chính thông dụng có vị trí quan trọng, diễn ra phổ biến và hằng ngày trong các hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan, tổ chức ban hành văn bản hành chính thông dụng nhằm thực hiện hoạt động quản lý một cách có hiệu quả nhất. Văn bản hành chính thông dụng là phương tiện chủ yếu để ghi lại và truyền đạt các thông tin nên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức. Do vậy, ban hành văn bản hành chính thông dụng có chất lượng luôn là mục tiêu hàng đầu của các cơ quan, tổ chức ban hành cho chúng.

Xem thêm: Bật Mí Cách Ngâm Gừng Với Mật Ong Bổ Dưỡng, Tốt Cho Sức Khoẻ

Trong chương trình đào tạo cử nhân luật, “Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng” là môn học tự chọn nhầm trang bị cho người học kiến thức về văn bản hành chính thông dụng và kỹ năng xây dựng một số văn bản hành chính như khái niệm, vai trò, yêu cầu; quy trình ban hành; cách thức soạn thảo hình thức, nội dung biên bản, công văn, cung điện, báo cáo, thông báo, điều lệ, quy chế, quy định, nội qui, đề án, dự án, kế hoạch, chương trình công tác và tờ trình. Vì thế, việc biên soạn Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng phù hợp với yêu cầu đào tạo của nhà trường và nhu cầu của người học là thực sự cần thiết.

Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng được các tác giả biên soạn dựa trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành, cơ sở khoa học, thực tiễn về soạn thảo văn bản hành chính thông dụng, đồng thời có sự tham khảo một số sách hướng dẫn soạn thảo của các tác giả, giáo trình của một số cơ sở đào tạo khác với mong muốn giáo trình này thực sự hữu ích cho mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường đại học luật Hà Nội.

Trường đại học luật Hà Nội trân trọng giới thiệu và mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để giáo trình kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng ngày càng hoàn thiện hơn.

Trường Đại học Luật Hà Nội

*
Chủ biên: TS. Đoàn Thị Tố Uyên

Nội dung giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng 2019 – Trường Đại học Luật Hà Nội

Phần 1: Khái quát về văn bản hành chính thông dụngChương 1. Khái niệm, vai trò và chức năng của văn bản hành chính thông dụngKhái niệm, phân loại văn bản hành chính thông dụngVai trò của văn bản hành chính thông dụngChức năng của văn bản hành chính thông dụngChương 2. Yêu cầu đối với văn bản hành chính thông dụngYêu cầu về nội dungYêu cầu về hình thứcYêu cầu về ngôn ngữ và văn phòngChương 3. Quy trình ban hành văn bản hành chính thông dụngXác định hình thức, nội dung và độ bảo mật, độ khẩn của văn bản hành chính thông dụngThu thập và xử lý thông tinXây dựng đề cương và soạn thảo văn bảnKiểm tra văn bản trước khi ký ban hànhThông qua, ký ban hành văn bản hành chính thông dụngPhần 2: kỹ năng soạn thảo một số văn bản hành chính thông dụngChương 1. Soạn thảo biên bảnKhái niệm và phân loại biên bảnCách ghi biên bảnYêu cầu đối với biên bảnCách thức soạn thảo văn bảnChương 2. Soạn thảo văn bản, công điệnSoạn thảo văn bảnSoạn thảo công điệnChương 3. Soạn thảo báo cáo, thông báoSoạn thảo báo cáoSoạn thảo thông báoChương 4. Soạn thảo điều lệ quy chế, quy định nội quyKhái niệm điều lệ, quy chế, quy định, nội quiYêu cầu đối với điều lệ, quy chế, quy định, nội quiCách soạn thảo điều lệ, quy chế, quy định, nội quiChương 5. Soạn Thảo dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tácKhái niệm và phân loại xử án, đề án, chương trình, kế hoạch công tácMục đích sử dụng của dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tácYêu cầu đối với dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tácCách thức soạn Thảo dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tácChương 6. Soạn thảo tờ trìnhKhái niệm, mục đích sử dụng của tờ trìnhYêu cầu đối với tờ trìnhCách thức soạn thảo

*

*

*

Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản PDF

*

Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

*

Một số Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng khác của Trường Đại học Luật Hà Nội

Đang cập nhật..


Các tìm kiếm liên quan đến Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản, Giáo trình soạn thảo văn bản PDF, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản, Giáo trình soạn thảo văn bản hành chính thông dụng, Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản pdf, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản PDF, Sách kỹ thuật soạn thảo văn bản, Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính, Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản pháp luật


Nội dung của Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng – Đại học Luật Hà Nội?
Kết cấu của Giáo trình Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng – Đại học Luật Hà Nội?

BìaTập thể tác giảDanh mục chữ viết tắtLời giới thiệu– Phần 1: Khái quát về văn bản hành chính thông dụng+ Chương 1. Khái niệm, vai trò và chức năng của văn bản hành chính thông dụng+ Chương 2. Yêu cầu đối với văn bản hành chính thông dụng+ Chương 3. Quy trình ban hành văn bản hành chính thông dụng– Phần 2: kỹ năng soạn thảo một số văn bản hành chính thông dụng+ Chương 1. Soạn thảo biên bản+ Chương 2. Soạn thảo văn bản, công điện+ Chương 3. Soạn thảo báo cáo, thông báo+ Chương 4. Soạn thảo điều lệ quy chế, quy định nội quy+ Chương 5. Soạn Thảo dự án, đề án, chương trình, kế hoạch công tác+ Chương 6. Soạn thảo tờ trìnhDanh mục tài liệu tham khảoMục lục